COMBATTING ‘CONTEMPORARY SLAVERY’: THE NEED FOR A PARADIGM SHIFT

  • John Winterdyk

Tóm tắt

COMBATTING ‘CONTEMPORARY SLAVERY’: THE NEED FOR A PARADIGM SHIFT

 

John Winterdyk [*]

 

Abstract: The definition of contemporary slavery, or the more generic term human trafficking, has undergone many changes over time undergone a range of contextual meanings over time. Historically, this crime was a common and legally accepted practice; however, it is now viewed as a major human rights violation.

Despite various national and international initiatives to eradicate human trafficking, the practice appears to be increasing in both frequency and variety of procedures involved...

Vietnam has a long history of human trafficking. Following the Vietnam war the country has been confronted with a range of challenges in its efforts to combat the issue. There are a range of conventional theories that can be used to explain and respond to human trafficking, however this article argues that they are limited in their scope and ability to respond effectively to the complexity of the problem. The article concludes with some recommendations for a paradigm shift. An integrated approach that may be more effective for combatting human trafficking not only in Vietnam, but worldwide.

Keywords: Human trafficking; slavery; integrated theory; paradigm shift; Vietnam

 

 

PHÒNG, CHỐNG MUA BÁN NGƯỜI Ở VIỆT NAM: SỰ CẦN THIẾT THAY ĐỔI MÔ HÌNH TIẾP CẬN

John Winterdyk

 

Tóm tắt: Định nghĩa về hình thức nô lệ mới thời hiện đại, hay thuật ngữ chung là mua bán người, đã trải qua nhiều thay đổi, với các ý nghĩa mang tính bối cảnh khác nhau. Trong lịch sử, buôn bán người là khá phổ biến, được chấp nhận; tuy nhiên, hiện nay mua bán người được xem là tội phạm vi phạm nghiêm trọng quyền con người.

Mặc dù có nhiều sáng kiến quốc gia và quốc tế nhằm xóa bỏ tội phạm mua bán người, tội phạm này có chiều hướng gia tăng về số lượng cũng như các vấn đề phức tạp liên quan.

Việt Nam có các trường hợp mua bán người từ rất sớm. Sau chiến tranh Việt Nam, đất nước đã phải trải qua nhiều khó khăn trong phòng chống mua bán người. Trên thực tế, có nhiều lý thuyết được sử dụng để giải thích và đưa ra giải pháp ứng phó tội phạm mua bán người. Tuy nhiên, bài viết này lập luận rằng, các lý thuyết này hạn chế về phạm vi và khả năng đáp ứng hiệu quả bởi sự phức tạp của vấn đề mua bán người. Bài viết kết thúc bằng các khuyến nghị về thay đổi về mô hình tiếp cận. Cách tiếp cận tích hợp có thể mang lại hiệu quả tốt hơn trong phòng, chống mua bán người, không chỉ ở Việt Nam mà còn trên toàn thế giới.

Từ khóa: Mua bán người; nô lệ; lý thuyết tích hợp; thay đổi mô hình; Việt Nam.

 


[*] Full Professor, Mount Royal University, Canada

 

Tác giả

John Winterdyk
Full Professor, Mount Royal University, Canada
điểm /   đánh giá
Phát hành ngày
2020-04-08
Chuyên mục
BÀI VIẾT TIẾNG ANH