Tạp chí Khoa học và Đào tạo Thể thao https://www.vjol.info.vn/index.php/tdtt <p><strong>Tạp chí của Trường Đại học Thể dục Thể thao Đà Nẵng</strong></p> vi-VN Tạp chí Khoa học và Đào tạo Thể thao 2588-1345 Mục lục số 27 https://www.vjol.info.vn/index.php/tdtt/article/view/93569 <p>Mục lục số 27</p> Ban biên tập Bản quyền (c) 2024 Tạp chí Khoa học và Đào tạo Thể thao 2024-04-01 2024-04-01 27 KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC – BƯỚC TIẾN MỚI CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC TDTT ĐÀ NẴNG https://www.vjol.info.vn/index.php/tdtt/article/view/93568 <p><span class="fontstyle0">Trường Đại học Thể dục Thể thao Đà Nẵng thực hiện quy trình kiểm định chất lượng, hoàn thành Tự đánh giá và Đánh giá ngoài kiểm định chất lượng chương trình đào tạo trình độ Đại học ngành Giáo dục thể chất, ngành Quản lý Thể dục Thể thao và ngành Huấn luyện thể thao. Chương trình đào tạo 3 ngành trên được kiểm định chất lượng lần này phù hợp với mục tiêu giáo dục đại học. Các chương trình đào tạo đều được nghiên cứu xây dựng khoa học, cải tiến nhằm nâng cao chất lượng trong hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học, phục vụ cộng đồng, đáp ứng nhu cầu xã hội và phù hợp với xu thế hội nhập hiện nay.</span> </p> TS. Nguyễn Sinh Thành - Trường Đại học TDTT Đà Nẵng, TS. Huỳnh Ngọc Thành - Trung tâm Kiểm định chất lượng giáo dục – Đại học Đà Nẵng Bản quyền (c) 2024 Tạp chí Khoa học và Đào tạo Thể thao 2024-04-01 2024-04-01 27 LỰA CHỌN BÀI TẬP PHÁT TRIỂN SỨC BỀN CHUYÊN MÔN CHO NAM VẬN ĐỘNG VIÊN SÚNG NGẮN BẮN NHANH LỨA TUỔI 15 – 16 ĐỘI TUYỂN TRẺ BẮN SÚNG TẠI TRUNG TÂM HLTT QUỐC GIA ĐÀ NẴNG https://www.vjol.info.vn/index.php/tdtt/article/view/93570 <p><span class="fontstyle0">Sử dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học thường quy, Bài báo đã lựa chọn được 14 bài tập nhằm phát triển sức bền chuyên môn cho nam VĐV súng ngắn bắn nhanh lứa tuổi 15 – 16 đội tuyển trẻ bắn súng tại Trung tâm HLTT Quốc<br>gia Đà Nẵng. Sau khi áp dụng các bài tập đã lựa chọn, tất cả nội dung kiểm tra đánh giá sức bền chuyên môn của 2 nhóm thực nghiệm và đối chứng đã có sự khác biệt rõ rệt, t(tính) &gt; t(bảng = 2.101) ở ngưỡng xác suất p &lt; 0.05. Kết quả này cho thấy các bài tập ứng dụng đưa vào thực nghiệm mang tính hợp lý khoa học đã phát triển sức bền chuyên môn cho nam VĐV súng ngắn bắn nhanh lứa tuổi 15 – 16 đội tuyển trẻ bắn súng tại Trung tâm HLTT Quốc gia Đà Nẵng</span> </p> TS. Lê Tiến Hùng, ThS. Đỗ Khánh Nam - Trường Đại học TDTT Đà Nẵng; ThS. Lại Văn Học - Trường Đại học Xây dựng Miền Trung Bản quyền (c) 2024 Tạp chí Khoa học và Đào tạo Thể thao 2024-04-01 2024-04-01 27 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MỘT SỐ BÀI TẬP PHÁT TRIỂN THỂ LỰC CHUYÊN MÔN CỦA NỮ HỌC SINH ĐỘI TUYỂN BÓNG CHUYỀN TRƯỜNG THCS VÀ THPT CHU VĂN AN TỈNH PHÚ YÊN https://www.vjol.info.vn/index.php/tdtt/article/view/93571 <p><span class="fontstyle0">Trong thi đấu bóng chuyền, tố chất thể lực chuyên môn có vai trò rất quan trọng, có ý nghĩa quyết định đến thành tích của VĐV. Thông qua ba bước nghiên cứu đã xác định được 11 bài tập đảm bảo tính khoa học và có độ tin cậy cùng<br>với xây dựng kế hoạch tập luyện để ứng dụng 11 bài tập phát triển thể lực chuyên môn của nữ học sinh đội tuyển bóng chuyền trường THCS và THPT Chu Văn An tỉnh Phú Yên theo kế hoạch huấn luyện năm 2022. Qua việc ứng dụng 11 bài tập<br>cùng kế hoạch thực nghiệm cho thấy cả 6/6 test đều có tăng trưởng có sự khác biệt vì t tính &gt; t bảng ở ngưỡng xác suất P&lt;0.05. Trong đó test có sự tăng trưởng cao nhất là chạy con thoi 9m x 6 (s)có sự tăng trưởng cao nhất </span><span class="fontstyle2">W</span><span class="fontstyle0">% = 7.16% và test chạy cây thông 92m (giây) có sự tăng trưởng thấp nhất </span><span class="fontstyle2">W</span><span class="fontstyle0">% = 4.93%.</span> </p> TS. Đoàn Kim Bình - Trường Đại học Sư phạm TP.HCM Bản quyền (c) 2024 Tạp chí Khoa học và Đào tạo Thể thao 2024-04-01 2024-04-01 27 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG THỂ LỰC CỦA SINH VIÊN KHÓA 8 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHÁNH HÒA https://www.vjol.info.vn/index.php/tdtt/article/view/93573 <p><span class="fontstyle0">Bằng các phương pháp nghiên cứu khoa học thường quy, đề tài đã đánh giá thực trạng thể lực của sinh viên khóa 8 Trường Đại học Khánh Hoà khi bắt đầu tham gia học tập chương trình giáo dục thể chất, đồng thời tiến hành so sánh với<br>người Việt Nam cùng độ tuổi năm 2001 (theo tác giả Dương Nghiệp Chí (2003) và Quyết định 53/2008QĐ – BG&amp;ĐT qua đó làm cơ sở đưa ra các bài tập cũng như phương pháp giảng dạy phù hợp, nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy, phát triển được tố chất thể lực đáp ứng yêu cầu của học phần.</span></p> ThS. Bùi Minh Thắng, ThS. Huỳnh Thị Thuỷ Uyên; ThS. Nguyễn Hữu Tường - Trường Đại học Khánh Hoà Bản quyền (c) 2024 Tạp chí Khoa học và Đào tạo Thể thao 2024-04-01 2024-04-01 27 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THỂ CHẤT TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN https://www.vjol.info.vn/index.php/tdtt/article/view/93574 <p><span class="fontstyle0">Kết quả nghiên cứu chúng tôi đã đưa ra được những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức trong các hoạt động giáo dục thể chất (GDTC) trong nhà trường với mức độ hài lòng và hai yếu tố trở ngại đến việc tham gia hoạt động thể<br>thao của sinh viên là “Điều kiện xã hội” với p = .006 &lt; .05 và “Điều kiện tập luyện” với p = .031 &lt; .05 có sự khác biệt mang ý nghĩa thống kê giữa các năm học. Trong đó, chỉ có một yếu tố khác biệt mang ý nghĩa thống kê giữa các nhóm năm học là yếu tố “Điều kiện xã hội”, với mức độ ảnh hưởng đối với nhóm sinh viên, “Năm hai” cao hơn nhóm “Năm nhất”. Trên cơ sở kết quả nghiên cứu chúng tôi đã đưa ra 2 nhóm giải pháp chính là nhóm giải pháp cải tiến chương trình GDTC với 10 giải pháp, nhóm giải pháp phát triển hoạt động thể dục thể thao (TDTT) trong nhà trường với 8 giải pháp.</span> </p> TS. Phạm Hùng Mạnh, ThS. Chu Vương Thìn, ThS. Y RôBi Bkrông - Trường Đại học Tây Nguyên Bản quyền (c) 2024 Tạp chí Khoa học và Đào tạo Thể thao 2024-04-01 2024-04-01 27 TRÌNH ĐỘ THỂ LỰC CỦA NAM SINH VIÊN SAU KHI HỌC CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY MÔN BÓNG CHUYỀN NGÀNH GIÁO DỤC THỂ CHẤT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP https://www.vjol.info.vn/index.php/tdtt/article/view/93575 <p><span class="fontstyle0">Kết quả kiểm tra các test đánh giá trình độ thể lực của nam sinh viên sau khi học chương trình giảng dạy môn bóng chuyền ngành giáo dục thể chất (GDTC) trường Đại học Lâm nghiệp đã minh chứng tính hiệu quả của chương trình<br>mới. Nghiên cứu đã xác định được 9 test giúp sinh viên lựa chọn đánh giá trình độ thể lực cho nam sinh viên sau khi học chương trình giảng dạy môn bóng chuyền ngành GDTC Trường Đại học Lâm nghiệp. Trình độ thể lực của các sinh viên đều tăng dần qua từng học phần thể hiện rõ qua điểm và thành tích mà sinh viên đã đạt được. Quá trình kiểm tra qua 05 học phần, hầu hết các test đều có sự tăng trưởng từ 1.51% đến 20.26% mức tăng trưởng vừa, điều này phù hợp với đặc điểm sinh lý của đối tượng nghiên cứu.</span> </p> ThS Vũ Văn Thịnh - Trường Đại học SP TDTT Hà Nội; ThS Dương Thị Thảo - Trường Đại học Lâm nghiệp Bản quyền (c) 2024 Tạp chí Khoa học và Đào tạo Thể thao 2024-04-01 2024-04-01 27 ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN THỂ LỰC CHUYÊN MÔN CỦA NAM VẬN ĐỘNG VIÊN BÓNG NÉM U18 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH https://www.vjol.info.vn/index.php/tdtt/article/view/93576 <p><span class="fontstyle0">Giai đoạn chuẩn bị chuyên môn của đội bóng ném nam U18 Tp HCM được chuẩn bị trong 5 tháng và đánh giá trước khi chuyển giai đoạn thi đấu với mục tiêu theo dõi sự phát triển, kịp thời điều chỉnh lượng vận động và so sánh các chỉ số<br>ở những năm tiếp theo. Bằng việc sử dụng phương pháp phỏng vấn các chuyên gia và nhà chuyên môn đã chọn 6 test đánh giá và các phương pháp kiểm tra sư phạm và thống kê toán học trong thể dục thể thao để đánh giá sự phát triển thể lực chuyên môn của 15 nam vận động viên Bóng ném U18 thành phố Hồ Chí Minh sau giai đoạn chuẩn bị chuyên môn. Kết quả cho thấy sự phát triển thể lực chuyên môn sau khi kết thúc giai đoạn được thể hiện ở test chạy tam giác 3m lần 1 (21,41 ± 0,42) và lần 2 (21,26 ± 0,34), test bật cao lần 1 (57,27 ± 5,30) lần 2 (55,53 ± 5,79), test ném bóng xa lần 1 (32,95 ± 2,77) lần 2 (32,20 ± 2,82), test chạy 100m cách quãng lần 1 (25,59 ±0,32) lần 2 (25,51 ± 0,33), test chạy dẫn bóng 30m lần 1 (7,08 ± 0,26) lần 2 (6,74 ± 0,23), test chạy dẫn bóng 30m luồn cọc lần 1 (9,55 ± 0,22) lần 2 (9,11 ± 0,30). Kết luận: Sau giai đoạn chuẩn bị chuyên môn thành tích của tất cả các test đánh giá thể lực chuyên môn của nam vận động viên Bóng ném U18 thành phố Hồ Chí Minh đều tăng trưởng, có sự khác biệt rõ rệt ở ngưỡng xác suất P &lt; 0.05.</span> </p> ThS. Trịnh Huy Cường, TS. Ngô Hữu Phúc - Trường Đại học Sư phạm Thể dục thể thao Tp. Hồ Chí Minh Bản quyền (c) 2024 Tạp chí Khoa học và Đào tạo Thể thao 2024-04-01 2024-04-01 27 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TÍNH TỰ GIÁC, TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRONG GIỜ HỌC GIÁO DỤC THỂ CHẤT TẠI TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TRỖI, QUẬN 2, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH https://www.vjol.info.vn/index.php/tdtt/article/view/93577 <p><span class="fontstyle0">Kết quả đã xác định được 05 biểu hiện cùng 14 tiêu chí đánh giá tính tích cực của học sinh trong giờ học GDTC và ứng dụng 14 tiêu chí đánh giá thực trạng tính tự giác, tích cực của học sinh trường THCS Nguyễn Văn Trỗi cho thấy,<br>thực trạng biểu hiện ở xúc cảm học tập với môn học GDTC của học sinh còn ít chiếm từ 40.28 – 48.61%, biểu hiện chú ý của học sinh đa số chưa chú ý lắng nghe chiếm tỷ lệ cao từ 63.89% - 68.05%, biểu hiện sự nỗ lực ý chí học sinh không cố gắng hoàn thành bài tập trên lớp và ít tập ngoại khóa chiếm tỷ lệ từ 74,72% - 75.55%. Biểu hiện bằng hành vi học sinh nghỉ học nhiều chiếm 68.05%, HS đi học muộn giờ học GDTC còn nhiều chiếm 71.67%, số HS sốt sắng khi được giao nhiệm vụ, nhiệt tình giúp đỡ bạn bè, thường xuyên theo dõi các thông tin có liên quan đến TDTT chiếm tỷ lệ thấp từ 19.44% - 25.56%, các em có hành vi thiếu tích cực trong giờ học GDTC là phổ biến. Biểu hiện kết quả lĩnh hội qua điểm trung bình các khối lớp thì tỷ lệ % học sinh chưa đạt môn GDTC còn nhiều từ 16.7 % - 22.2%, kết quả phân loại thể lực cho thấy, tỷ lệ đạt mức tốt và đạt còn thấp, trong khi tỷ lệ không đạt còn khá cao chiếm 29.7%.</span> </p> ThS. Trần Anh Đức - Trường Đại học Ngân Hàng TP.Hồ Chí Minh; ThS Trần Vĩnh Hòa - Trường Đại học Giao thông vận tải TP.HCM Bản quyền (c) 2024 Tạp chí Khoa học và Đào tạo Thể thao 2024-04-01 2024-04-01 27 NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG THỂ LỰC CHUNG CỦA SINH VIÊN NĂM THỨ 2 TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN https://www.vjol.info.vn/index.php/tdtt/article/view/93591 <p><span class="fontstyle0">Nghiên cứu sử dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học Thể dục Thể thao thường quy nhằm đánh giá thực trạng thể lực của các sinh viên học môn Giáo dục Thể chất Trường Đại học Y Dược - Đại học Thái Nguyên. Kết quả nghiên cứu được xác định là căn cứ cho việc xem xét, điều chỉnh theo hướng hoàn thiện và nâng cao chất lượng giảng dạy. Kết quả nghiên cứu thu được cho thấy: Sự phát triển thể lực của đối tượng nghiên cứu có sự khác biệt tương đối lớn ở các đơn vị đào tạo;<br>Trình độ thể lực của đối tượng nghiên cứu được xác định là tốt; Cần xem xét để điều chỉnh chương trình giảng dạy và nghiên cứu khoa học thực tiễn nhằm phát toàn diện các tố chất vận động theo mục tiêu đào tạo cho nhóm các sinh viên tham gia nghiên cứu và tương đương.</span> </p> ThS. Hoàng Duy Tường - Trường Đại học Y Dược - Đại học Thái Nguyên; ThS. Đỗ Quân Tùng- Đại học Hàng Hải Bản quyền (c) 2024 Tạp chí Khoa học và Đào tạo Thể thao 2024-04-01 2024-04-01 27 ỨNG DỤNG BÀI TẬP THỂ DỤC AEROBIC NÂNG CAO THỂ LỰC CHO NỮ SINH VIÊN NGÀNH DU LỊCH VÀ VĂN HÓA – NGHỆ THUẬT TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG https://www.vjol.info.vn/index.php/tdtt/article/view/93592 <p><span class="fontstyle0">Trường Đại học An Giang đã triển khai chương trình môn học GDTC theo quy định Bộ Giáo dục và Đào tạo. Nhận thấy nhu cầu tập luyện aerobic đối với các nữ sinh viên ngày càng cao. Do vậy với mong muốn đưa các bài tập aerobic<br>nhằm nâng cao thể chất cho nữ sinh viên tại Nhà trường. Bằng các các phương pháp nghiên cứu thường quy trong TDTT, chúng tôi đã lựa chọn được 24 bài tập Aerobic nhằm nâng cao thể lực cho nữ sinh viên ngành Du lịch và Văn hóa - Nghệ thuật, Trường Đại học An Giang. Bước đầu ứng dụng các bài tập lựa chọn trong thực tế và đánh giá hiệu quả. Kết quả, các bài tập đã có hiệu quả cao trong phát triển thể lực cho đối tượng nghiên cứu.</span> </p> ThS Văng Công Danh - Trường Đại học An Giang Bản quyền (c) 2024 Tạp chí Khoa học và Đào tạo Thể thao 2024-04-01 2024-04-01 27 THỰC TRẠNG GIẢNG DẠY QUẦN VỢT CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH https://www.vjol.info.vn/index.php/tdtt/article/view/93596 <p><span class="fontstyle0">Sử dụng các phương pháp nghiên cứu để đánh giá thực trạng sử dụng các phương pháp giảng dạy quần vợt cho sinh viên không chuyên trường Đại học Thể dục Thể thao thành phố Hồ Chí Minh. Kết quả nghiên cứu sẽ là cơ sở để đề xuất<br>đổi mới phương pháp giảng dạy, giúp cải thiện kết quả học tập của sinh viên, tăng khả năng hứng thú đối với môn học mới, từ đó nâng cao chất lượng học tập môn quần vợt của sinh viên không chuyên trường Đại học Thể dục Thể thao thành phố<br>Hồ Chí Minh.</span> </p> Nguyễn Duy Thành - Trường Đại học TDTT thành phố Hồ Chí Minh; Nguyễn Hoàng Minh Thuận - Trường Đại học Sư phạm TDTT thành phố Hồ Chí Minh Bản quyền (c) 2024 Tạp chí Khoa học và Đào tạo Thể thao 2024-04-01 2024-04-01 27 NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN MỘT SỐ BÀI TẬP PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG DI CHUYỂN CHO SINH VIÊN HỌC MÔN BÓNG BÀN TỰ CHỌN TẠI ĐẠI HỌC SƯ PHẠM – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG https://www.vjol.info.vn/index.php/tdtt/article/view/93599 <p><span class="fontstyle0">Nghiên cứu lựa chọn và ứng dụng một số bài tập nhắm phát triển khả năng di chuyển cho sinh viên học môn bóng bàn tự chọn tại trường Đại học Sư phạm- Đại học Đà nẵng. Trên cơ sở đó nâng cao hiệu quả dạy học môn bóng bàn, góp phần<br>nâng cao chất lượng đào tạo trong nhà trường. Kết quả nghiên cứu đã lựa chọn được 6 bài tập nhằm nâng cao kỹ thuật di chuyển cho sinh viên học bóng bàn tự chọn tại Đại học Sư phạm – Đại học Đà nẵng đó là: Chạy 30 xuất phát cao ,nhảy dây đơn 1phút (lần), di chuyển ngang nhặt bóng 4m x 40 quả (s), di chuyển mô phỏng động tác 1 phút (lần), di chuyển tiến lùi phối hợp vụt bóng phải tay 30s (lần), di chuyển tiến lùi phối hợp vụt bóng trái tay 30s (lần).</span> </p> Hà Thị Hân, Cao Đức Anh - Khoa Giáo dục thể chất – Đại học Đà Nẵng Bản quyền (c) 2024 Tạp chí Khoa học và Đào tạo Thể thao 2024-04-01 2024-04-01 27 NHỮNG VẤN ĐỀ VÀ Ý TƯỞNG MỚI TRONG QUẢN LÝ THỂ THAO QUỐC TẾ https://www.vjol.info.vn/index.php/tdtt/article/view/93600 <p>NHỮNG VẤN ĐỀ VÀ Ý TƯỞNG MỚI TRONG QUẢN LÝ THỂ THAO QUỐC TẾ</p> Lược dịch: TS. Đoàn Minh Hữu - Trường Đại học TDTT Đà Nẵng Bản quyền (c) 2024 Tạp chí Khoa học và Đào tạo Thể thao 2024-04-01 2024-04-01 27 NHẬN THỨC VỀ NĂNG LỰC NGHỀ CỐT LÕI CỦA GIÁO VIÊN GIÁO DỤC THỂ CHẤT THEO XU HƯỚNG GIẢNG DẠY TÍCH CỰC HIỆN NAY https://www.vjol.info.vn/index.php/tdtt/article/view/93601 <p><span class="fontstyle0">Năng lực giáo viên cốt lõi là năng lực nghề then chốt của giáo viên Giáo dục Thể chất trong việc giải quyết những vấn đề nghề nghiệp phức tạp, khó lường của các quá trình hoạt động giáo dục, là sự phản ánh toàn diện năng lực vận<br>dụng kiến thức chuyên môn cơ bản trong quá trình vận hành và đổi mới hoạt động giảng dạy chuyên môn. Việc tiến hành xây dựng các kế hoạch công tác ngắn và dài hạn, các kế hoạch tự bồi dưỡng, tự học tập chuyên môn và đổi mới hoạt động dạy học theo hướng tích cực thông qua khám phá thực tế như hướng dẫn phân loại chương trình giảng dạy, tích hợp chuyên môn trong và ngoài lớp học, đổi mới tư duy và phương pháp,... Mục đích của bài báo là xem xét các yếu tố lý thuyết để nhận thức rõ hơn các yếu tố năng lực nghề cốt lõi qua đó hoàn thiện các yếu tố lý luận, góp phần tăng cao quan điểm và nhận thức của giáo viên môn Giáo dục Thể chất</span> </p> ThS. Đoàn Hùng Tráng, ThS. Đỗ Thị Huyền Trang - Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp Bản quyền (c) 2024 Tạp chí Khoa học và Đào tạo Thể thao 2024-04-01 2024-04-01 27