Văn hóa tín ngưỡng Việt Nam trong văn xuôi đương đại thời kỳ Đổi mới

  • Thị Mỹ Hạnh Vũ
Từ khóa: Nghiên cứu văn học, Nghiên cứu văn hóa, Văn xuôi đương đại,Văn hóa tínngưỡng, Văn hóa dân gian

Tóm tắt

Văn học là tấm gương phản chiếu văn hóa dân tộc. Giá trị đích thực của văn học là ở chỗ nó phản ánh tất cả các vấn đề văn hóa, xã hội, vận mệnh, tiền đồ của dân tộc, phản ánh tinh thần của thời đại. Nhiều thế hệ nhà văn, nhà thơ ở Việt Nam đi suốt chiều dài lịch sử của đất nước cũng đã không ngừng khai thác những giá trị văn hóa dân tộc trong sáng tác của mình. Văn xuôi thời kỳ Đổi mới tưởng chừng bị cuốn theo thời đại của công nghệ thông tin, song trong sáng tác của những nhà văn, ngay cả thế hệ các nhà văn trẻ vẫn đậm đặc những sắc thái văn hóa dân tộc như: tín ngưỡng, phong tục, đạo Mẫu… Bài viết bàn về văn hóa tín ngưỡng ở Việt Nam qua các tác phẩm văn xuôi đương đại thời kỳ Đổi mới.

Tác giả

Thị Mỹ Hạnh Vũ

ThS., Viện Thông tin Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam.

điểm /   đánh giá
Phát hành ngày
2021-10-11
Chuyên mục
Các bài chính