Các mô hình nhà nước thế tục trên thế giới

  • Tạp chí Thông tin KHXH Tạp chí Thông tin KHXH
  • Lê Nguyễn Thị
Từ khóa: Nhà nước thế tục, Chủ nghĩa thế tục theo Hiến pháp, Tôn giáo - dân tộc, Tôn giáo dân sự, Đa dạng tôn giáo

Tóm tắt

Mối quan hệ giữa tôn giáo và nhà nước không phải lúc nào cũng được tách biệt rõ ràng, mà được điều chỉnh tùy theo từng giai đoạn phát triển của xã hội loài người. Trong xã hội hiện đại, các nguyên tắc của chủ nghĩa thế tục được các nhà nước áp dụng tương đối phổ biến trong việc giải quyết mối quan hệ với tôn giáo bao gồm: bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của công dân; phân tách quyền lực của nhà nước với quyền lực của tôn giáo, và các tôn giáo đều bình đẳng trước pháp luật. Nhìn từ quan điểm của chủ nghĩa thế tục theo hiến pháp, các nhà nước thế tục có thể được phân thành bốn nhóm: nhóm tôn giáo dân tộc, nhóm tôn giáo dân sự, nhóm ưu tiên cho sự đa dạng tôn giáo và nhà nước thế tục trung lập.

Tác giả

Lê Nguyễn Thị

ThS., Viện Thông tin Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam
Email: lenguyen22@gmail.com

điểm /   đánh giá
Phát hành ngày
2020-11-21
Chuyên mục
Các bài chính