Một số đặc trưng văn hóa của cư dân làng ven đô trong quá trình đô thị hóa (Nghiên cứu trường hợp tại thôn Mông Phụ, xã Đường Lâm, thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội)

  • Tạp chí Thông tin KHXH Tạp chí Thông tin KHXH
  • Hoài Sơn Nguyễn
  • Châm Ngô Thị
Từ khóa: Văn hóa, Biến đổi văn hóa, Làng ven đô, Đô thị hóa, Hiện đại hóa

Tóm tắt

Biến đổi văn hóa trong quá trình đô thị hóa và hiện đại hóa là chủ đề học thuật hấp dẫn đối với giới nghiên cứu, đặc biệt từ nửa sau thế kỷ XX. Nhiều nghiên cứu về chủ đề này cho thấy một mặt nhiều giá trị văn hóa truyền thống dần suy yếu, mặt khác nhiều giá trị lại tồn tại bền bỉ trong dòng chảy hiện đại hóa. Xuất phát từ luận điểm lý thuyết này, bài viết phân tích một số đặc trưng văn hóa của cư dân thôn Mông Phụ (xã Đường Lâm, Sơn Tây, Hà Nội) hiện nay.

Tác giả

Hoài Sơn Nguyễn

ThS., Viện Xã hội học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam;

Email: nguyensonsw@gmail.com

Châm Ngô Thị

Viện Xã hội học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam;

Email: chammazer@gmail.com

điểm /   đánh giá
Phát hành ngày
2020-11-12
Chuyên mục
Các bài chính