Mấy nét khái quát về văn học cung đình Việt Nam thời trung đại

  • Nguyễn Mạnh Hoàng

Tóm tắt

Văn học cung đình là bộ phận sáng tác văn học của vua chúa, quý tộc, hoàng thân, quốc thích, cung nữ... xuất hiện trong không gian cung đình, mang đậm nhân sinh quan, thế giới quan của triều đình đương thời. Cảm hứng chủ đạo của dòng văn học cung đình là ca tụng minh quân và sự nghiệp vương triều. Văn học cung đình là một hiện tượng chứa đựng nhiều vấn đềvăn hóa, văn học thú vị như: văn hóa chính trị, chính sách văn học - nghệ thuật của các triều đại, văn học giáo huấn, văn học tuyên truyền, thù tạc, v.v…  Bài viết đưa ra quan niệm vềvăn học cung đình và sơ bộ nhận diện một số đặc điểm của văn học cung đình Việt Nam thời trung đại.

Tác giả

Nguyễn Mạnh Hoàng
TS.
điểm /   đánh giá
Phát hành ngày
2019-08-27
Chuyên mục
Các bài chính