Mặt Trời trong Kinh Vedas và văn học Iran cổ đại

  • Sayyed Hassan Alamdar Moghaddam
  • Soghra Ghasemi
Từ khóa: Mặt Trời; Kinh Vedas; Avesta, Iran cổ đại

Tóm tắt

Mặt Trời có vị trí rất quan trọng trong văn học Iran
cổ đại thời Vedas. Nó được biết đến qua hai cái tên trong các
bài thánh ca Veda là Sūrya và Savitr. Đôi khi một tên xuất
hiện riêng, đôi khi chúng được sử dụng thay thế cho nhau và
đôi khi chúng được sử dụng như thể chúng đại diện cho hai
đối tượng khá khác biệt. Người ta cho rằng Savitr được nhắc
đến khi Mặt Trời là vô hình; trong khi Sūrya nói đến Mặt Trời
khi thần trở nên hữu hình trước những người thờ phụng Ngài.
Mặt Trời là tên của một vị thần Iran cổ đại và nó là tên của
một Yazata1
trong cuốn sách Avesta. Hình thức Avestan của
từ này là Hvarexšaeta hay Hvarekhshaeta và người ta nói
rằng Mặt Trời từ rất lâu trước đã được người Aryan và người
Iran cổ đại ca ngợi ngay cả trước các tín đồ Bái hỏa giáo.
Các nhà sử học Hy Lạp đã đề cập về người Iran là những
người luôn tôn trọng Mặt Trời và Mặt Trời tỏa sáng

điểm /   đánh giá
Phát hành ngày
2023-10-29
Chuyên mục
Articles