Đặc điểm tư duy của người Ấn Độ cổ

  • Nguyễn Hùng Hậu

Tóm tắt

Ngay từ thời rất xa xưa, tư duy của người Ấn Độ đã phát triển khá cao và mang những nét đặc trưng mà không nơi nào trên thế giới có được. Trong Upanishad, Bhagavat Gita, Ramayana, Mahabharat, Jataka, Kinh Phật đã thể hiện một tư duy thâm trầm bay bổng; tư duy nương theo cái tương đối, tạm thời để đạt đến cái tuyệt đối, vĩnh cửu, vĩnh hằng. Với phương châm như vậy, tư duy của người Ấn Độ cổ đại luôn luôn thể hiện tính chất duy tâm, hướng nội; trực nhận, trực giác nghiêng về ẩn dụ, hình ảnh; tư duy biện chứng của họ ngả về thống nhất, về vận động vòng tròn, tuần hoàn.

Tác giả

Nguyễn Hùng Hậu
Editor
điểm /   đánh giá
Phát hành ngày
2019-01-22
Chuyên mục
TÔN GIÁO Ở NƯỚC NGOÀI