“Tâm” trong kinh điển Phật giáo Bắc truyền

  • Trần Hoàng Hùng

Tóm tắt

Nếu dùng hai từ “từ bi” và trí tuệ để khái quát tôn chỉ của Phật giáo, thì có thể dùng một chữ “Tâm” để khái quát nội dung cơ bản của toàn bộ hệ thống văn học Phật giáo Bắc truyền. “Tâm” vừa là đối tượng, vừa là nội dung, đồng thời vừa là mục đích cuối cùng của các văn sĩ Phật giáo. Ngộ được chân tâm, thấu triệt tự tính, vượt khỏi trói buộc, thoát khỏi khổ đau trong lục đạo luân hồi, rồi tận tâm tận lực cứu giúp muôn loại chúng sinh thoát khỏi khổ đau là mục tiêu hướng đến của thiên sư thi sĩ. Nói cách khác, gần như toàn bộ kinh điển Phật giáo Bắc truyền diễn tả, chiêm nghiệm chữ “Tâm” trong mọi khía cạnh, từ nhiều góc độ, trên nhiều phương diện, với nhiều hình thức, bằng nhiều thủ pháp nghệ thuật khác nhau. Trong bài viết này, chúng tôi sẽ nghiên cứu các phương diện từ Thể đến Dụng, từ Tính ra Tướng của “Tâm” được phản ánh trong một số bộ kinh văn Phật giáo Bắc truyền quan trọng và trong văn học Phật giáo Việt Nam để làm sáng tỏ quan điểm này.

Tác giả

Trần Hoàng Hùng
Editor
điểm /   đánh giá
Phát hành ngày
2019-01-22
Chuyên mục
TÔN GIÁO VÀ DÂN TỘC