PHÁP LUẬT VỀ GÓP VỐN BẰNG TÀI SẢN LÀ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI SÁNG CHẾ

  • Đình Lành Cao
  • Trần Cao Thành
Từ khóa: góp vốn, tài sản, quyền sở hữu công nghiệp, sáng chế.

Tóm tắt

Quyền sở hữu công nghiệp (QSHCN) là một tài sản được pháp luật Việt Nam cho phép thương mại hoá, trong đó có hình thức góp vốn vào doanh nghiệp. Tại Việt Nam, thực tiễn đã ghi nhận một số trường hợp góp vốn bằng tài sản là QSHCN, trong đó có sáng chế. Hoạt động góp vốn bằng QSHCN đối với sáng chế đã được điểu chỉnh bởi các văn bản như Luật Sở hữu trí tuệ 2005, sửa đổi bổ sung 2009 (gọi tắt là Luật SHTT năm 2005), Luật Doanh nghiệp 2014, Luật Khoa học và Công nghệ 2013, Luật Chuyển giao công nghệ 2017, Thông tư 06/2014/TT-BTC Ban hành tiêu chuẩn thẩm định giá số 13 ngày 07 tháng 01 năm 2014 của Bộ Tài chính, ... Tuy nhiên, trong quá trình thực thi, pháp luật về góp vốn bằng tài sản là QSHCN đối với sáng chế bộc lộ một số bất cập: (i) bất cập trong quy định về chủ thể góp vốn; (ii) bất cập trong quy định về đối tượng góp vốn. Trong phạm vi bài viết, tác giả tập trung giải quyết các vấn đề nêu trên.

điểm /   đánh giá
Phát hành ngày
2021-03-24