Nam Hải chư đảo danh xưng sơ khảo/A preliminary study on the Chinese’s naming of “Nam Hải chư đảo” [The islands in the South China sea]

  • Phạm Hoàng Quân

Tóm tắt

Tập khảo luận này hình thành trên cơ sở lấy Nam Hải chư đảo làm đối tượng nghiên cứu, nhằm chứng minh Tây Sa và Nam Sa (tức Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam) vốn không thuộc chủ quyền của Trung Quốc trong lịch sử.

Ở chương 1, qua việc tìm hiểu, đối chiếu các tên đảo thuộc Nam Hải chư đảo trong thư tịch hiện đại cho thấy rõ ý đồ mở rộng lãnh hải của Trung Quốc thông qua cách gọi tên các đảo: Tên gọi các đảo được đặt theo phương vị (nam, bắc, trung, đông, tây) nhưng phương vị của các đảo trên thực tế lại không phù hợp với tên gọi. Tìm cách Hán hóa và xóa dần những dấu vết tên gọi các đảo do người phương Tây phát hiện và đặt tên. Liên tục thay đổi tên đảo với ý đồ mở rộng lãnh hải bằng hình thức dùng những tên đảo đã có tính định vị giới hạn cũ để đặt tên cho các đảo ở ngoài lãnh hải Trung Hoa.

ABSTRACT 

The research work, on the basis of the naming of “Nam Hải chư đảo” found in the Chinese documents, is intended to prove that Tây Sa and Nam Sa (these islands are Hoàng Sa and Trường Sa of Vietnam) are not parts of the Chinese territory through the history.

In Chapter 1, by studying and comparing the islands belonging to “Nam Hải chư đảo” mentioned in the Chinese contemporary documents, the author points out the Chinese’s scheme to extent their teritorrial waters through their choice of the names for the islands: The names are fixed according to the position of an island (To the north, south, west, east or in the center) but actually the position of the islands do not fit their names. There are efforts to turn names of the islands to Chinese and step by step erase these names in order to extend their territorial waters: They used the names of the islands so far regarded as landmarks for the national border to fix on other islands outside the national territorial waters.

điểm /   đánh giá
Phát hành ngày
2012-04-09
Chuyên mục
TƯ LIỆU