Một cái nhìn tham chiếu từ góc độ văn hóa học qua Quốc sử di biên/Reference From the Perspective of Culturology Through Quốc sử di biên

  • Trần Thị An

Tóm tắt

Tác phẩm Quốc sử di biên của Phan Thúc Trực là một bộ sử chưa được người đọc biết nhiều. Bài viết này bước đầu phân tích các giá trị văn hóa học qua 4 loại cứ liệu được ghi chép trong Quốc sử di biên: đời sống phong tục, di tích, nghi thức tế tự và đời sống tín ngưỡng. Nhiều sự kiện trong số này hoàn toàn thiếu vắng trong các bộ sử chính thống hoặc có độ vênh lệch đáng kể. Điều này mở ra cho các nhà nghiên cứu nhiều hướng tiếp cận để làm rõ thêm nhiều vấn đề văn hóa-xã hội của nước ta vào nửa đầu thế kỷ 19.

ABSTRACT

The book Quốc sử di biên of Phan Thúc Trực has not been known much. The article initially analyzes the culturological values through four types of data recorded on Quốc sử di biên: life and custom, vestige, rituals and belief. Many of these events are completely missing in legitimate history books or considerably different from them. This opens out many approaches for researchers to clarify cultural and social issues of our country in the first half of the 19th century.

điểm /   đánh giá
Phát hành ngày
2011-10-31
Chuyên mục
VĂN HOÁ - LỊCH SỬ