Tìm hiểu cổ vật đồng bằng Cửu Long (Phần III)/A Study on the Antiquities in the Mekong Delta (Part Three)

  • Phạm Hy Tùng Bách

Tóm tắt

Đây là bài mở đầu của tác giả trong loạt bài viết về cổ vật chạm khắc tìm thấy tại đồng bằng Cửu Long. Trong bài viết này tác giả giới thiệu một số cổ vật bằng ngọc chạm khắc hình rồng thời Chu (841 - 256 trước CN), một “tín bài” bằng bạc, vòng thủy tinh chạm khắc hai đầu rắn, một số khuyên tai thủy tinh hai đầu thú và vài hiện vật bằng thạch anh, đá opal-agate khắc lõm hình ảnh những vật linh Hindu giáo. Qua đó tác giả đưa ra mấy ý kiến:

- Dự đoán có thể từ trước Công nguyên đã có người Trung Hoa sinh sống tại đồng bằng Cửu Long.

- Cư dân đồng bằng Cửu Long đã nhập nguyên liệu và có công xưởng chế tác đồ nữ trang bằng thủy tinh cho nhu cầu xuất khẩu và sử dụng tại chỗ.

- Chứng minh những đồ chạm khắc mà các nhà khảo cổ học gọi là con dấu là sai lầm mà chúng có thể là một loại bùa chú.

ABSTRACT

         This is the author’s first writing of a series about the sculpture and carving antiquities found in the Mekong Delta. He introduces some antique objects made of precious stone with carvings of dragons that date back to the Chinese Chu dynasty (841-256 BC), a “credential tablet” of silver, glass rings with two snake’s heads, some earrings with two beast’s heads, and some objects made of quartz, opal-agate with engraved images of Hindu holy idols. Through these objects he puts forward his opinions: 

- One can speculate that the Chinese might have put in their presence in the Mekong Delta before the Christian Era.

- The then residents of the Mekong Delta had their own factories and imported materials to produce glass jewelry for domestic use and exportation.

- There are indications that the objects with carvings that the archiologists have defined as seals are not truly seals. They might be a kind of amulet instead.

điểm /   đánh giá
Phát hành ngày
2011-08-31
Chuyên mục
CỔ VẬT VIỆT NAM