Bản đồ và tri tạo kiến văn địa lý ở Việt Nam thời tiền hiện đại qua mẫu hình nhà Nho hành đạo Nguyễn Huy Quýnh./Maps and geo-literacy in premodern Vietnam: The case of Confucian Nguyễn Huy Quýnh.

  • Trần Trọng Dương

Tóm tắt

Bài viết này là một nghiên cứu sơ thám về hoạt động tri tạo kiến văn địa lý ở Việt Nam trong quá khứ, thông qua trường hợp sách Quảng Thuận đạo sử tập của Nguyễn Huy Quýnh (1734-1785), và là một nghiên cứu liên ngành giữa bản đồ học (cartography) với văn hiến học và literacy studies (nghiên cứu tri tạo kiến văn). Bài viết tiến hành khảo sát một số nguồn sử liệu liên quan đến địa lý, các hoạt động ghi ghép địa chí quốc gia, địa phương chí, các tập bản đồ… Từ các sử liệu thu lượm được, bài viết bước đầu thảo luận về các thực hành tri tạo kiến văn địa lý của Việt Nam thời xưa qua tác phẩm Quảng Thuận đạo sử tập của Nguyễn Huy Quýnh.
ABSTRACT
   MAPS AND GEO-LITERACY IN PREMODERN VIETNAM: THE CASE OF CONFUCIAN NGUYỄN HUY QUÝNH
This article is a preliminary study of geo-literacy in premodern Vietnam through the case of Quảng Thuận đạo sử tập by Nguyễn Huy Quýnh (1734-1785). It is an interdisciplinary research between cartography, philology and literacy studies. The article will examine a number of historical sources related to geography, national geographical records, local gazetteers, maps, etc... Based on the data collected from historical sources, the article initially discusses the practice of geo-literacy in premodern Vietnam in ancient through Quảng Thuận đạo sử tập by Nguyễn Huy Quýnh.
điểm /   đánh giá
Phát hành ngày
2017-11-02
Chuyên mục
VĂN HOÁ - LỊCH SỬ