Cái ché trong đời sống văn hóa của người Cơ Tu và vai trò của nó trong “mạng lưới trao đổi hàng hóa miền xuôi-miền ngược”/The “jar” in cultural life of Cô Tu ethnic minority people and its role in the “lowland-highland barter network”

  • Trần Kỳ Phương

Tóm tắt

Tiểu luận này dựa trên nghiên cứu điền dã của tác giả trong thời gian qua tại vùng Quảng Nam và Đà Nẵng là nơi tụ cư của dân tộc Cơ Tu. Tác giả nêu lên vai trò quan trọng của cái ché trong xã hội Cơ Tu từ xưa cho đến nay đồng thời gắn kết vai trò của nó như một chủ thể trong “mạng lưới trao đổi hàng hóa miền xuôi-miền ngược” được thiết lập ở vùng này dựa theo hai dòng sông chính là Thu Bồn và Vu Gia. Tác giả chứng minh mô hình kinh tế đặc thù này đã được hình thành từ thời vương quốc cổ Champa/Chiêm Thành và được cư dân sở tại kế thừa qua suốt nhiều thế kỷ.

ABSTRACT

 This essay is based on field research by the author in recent years in the area of Quảng Nam province and Đà Nẵng, the residing place of Cơ Tu ethnic minority people. The author points out the important role of the jars in Cơ Tu society from the old days and connects it with the “lowland-highland barter network” established in this area based on two major rivers Thu Bồn and Vu Gia. The author demonstrates that this specific economic model has been formed from the ancient kingdom of Champa and inherited by local residents through centuries.

điểm /   đánh giá
Phát hành ngày
2015-07-21
Chuyên mục
VĂN HOÁ - LỊCH SỬ