QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ VÀ GIẢM NGHÈO ĐA CHIỀU BỀN VỮNG Ở CÁC TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP - GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN CẤP HUYỆN CHO PHỤ NỮ DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI CHỖ KHU VỰC TÂY NGUYÊN TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 HIỆN NAY-THỰC TR

  • Na Lê Thị Ly
Từ khóa: Quản lý phát triển mô hình đào tạo nghề và giảm nghèo đa chiều bền vững; Trung tâm giáo dục nghề nghiệp – giáo dục thường xuyên cấp huyện; Phụ nữ dân tộc thiểu số tại chỗ; Cách mạng công nghiệp 4.0; Khu vực Tây Nguyên.

Tóm tắt

Sau nhiều năm thực hiện Quyết định số 1956/2009/QĐ - TTg
ngày 27/11/2009 của Thủ tướng Chính phủ, các tỉnh, thành phố khu
vực Tây Nguyên đã dạy nghề cho nhiều lao động nông thôn, nhiều
người đã có viêc làm. Bên cạnh những thành tựu đạt được, công tác
đào tạo nghề cho phụ nữ dân tộc thiểu số tại chỗ vẫn còn có những
hạn chế nhất định. Việc dạy nghề, giải quyết việc làm cho phụ nữ
dân tộc thiểu số tại chỗ đang sống ở các xã đặc biệt khó khăn khu
vực Tây Nguyên còn gặp rất nhiều khó khăn.Việc tiến hành điều tra
khảo sát thực trạng quản lý phát triển mô hình đào tạo nghề và giảm
nghèo đa chiều bền vững ở các Trung tâm giáo dục nghề nghiệp –
giáo dục thường xuyên cấp huyện cho phụ nữ dân tộc thiểu số tại
chỗ khu vực Tây Nguyên trong bối cảnh Cách mạng Công nghiệp
4.0 là rất quan trọng và cần thiết trong giai đoạn hiện nay để từ đó
tác giả để xuất được hệ thống giải pháp quản lý phát triển mô hình
đào tạo nghề và giảm nghèo đa chiều bền vững trong bối cảnh Cách
mạng Công nghiệp 4.0 phù hợp với điều kiện của từng địa phương
khu vực Tây Nguyên.

điểm /   đánh giá
Phát hành ngày
2021-07-27
Chuyên mục
Khoa học, Giáo dục và Công nghệ