https://www.vjol.info.vn/index.php/khqlgd/issue/feed Tạp chí Khoa học Quản lý giáo dục 2024-02-20T05:32:16+07:00 Hoàng Đình Thái hdthai@iemh.edu.vn Open Journal Systems <p><strong>Tạp chí của Trường Cán bộ quản lý giáo dục Tp. Hồ Chí Minh&nbsp;&nbsp;&nbsp; </strong></p> https://www.vjol.info.vn/index.php/khqlgd/article/view/91495 XÁC ĐỊNH NHU CẦU ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CHO KHU VỰC TÂY BẮC GIAI ĐOẠN 2015 - 2020 2024-02-20T05:32:08+07:00 Công Khanh Mai tapchikhqlgd@gmail.com <p><em>Tây</em> <em>Bắc</em> <em>là</em> <em>địa</em> <em>bàn</em> <em>chiến</em> <em>lược</em> <em>quan</em> <em>trọng</em> <em>về</em> <em>lĩnh</em><em> vực kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng của đất nước. Xác định nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho Tây Bắc là một nhiệm vụ cấp thiết nhưng không ít khó khăn, cần sự quan tâm giúp đỡ của các Bộ, ngành và các địa phương; gắn với “Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020” để đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ khoa học kỹ thuật, đội ngũ những người lao động làm việc hiệu quả, hết mình vì sự nghiệp phát triển miền núi, vùng dân tộc.</em></p> 2024-02-20T04:32:10+07:00 Bản quyền (c) https://www.vjol.info.vn/index.php/khqlgd/article/view/91499 GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐẦU RA THEO HƯỚNG TIẾP CẬN QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TỔNG THỂ TẠI HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC II 2024-02-20T05:32:09+07:00 Trường Khắc Tâm Đặng tapchikhqlgd@gmail.com <p><em>Qua</em> <em>việc</em> <em>phân</em> <em>tích</em> <em>kết</em> <em>quả</em> <em>khảo</em> <em>sát</em> <em>thực</em> <em>tế,</em> <em>bài</em> <em>viết</em> <em>tập</em> <em>trung</em> <em>đánh</em> <em>giá</em> <em>những</em> <em>ưu</em><em> điểm cũng như tồn tại của hệ thống quản lý chất lượng đầu ra tại Học viện Chính trị khu vực II, qua đó đề xuất những nhóm biện pháp cụ thể, góp phần nâng cao hiệu quả quản lý chất lượng đào tạo của Học viện.</em></p> 2024-02-20T04:34:24+07:00 Bản quyền (c) https://www.vjol.info.vn/index.php/khqlgd/article/view/91500 THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI NGHỀ NGHIỆP CỦA SINH VIÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING 2024-02-20T05:32:09+07:00 Văn Quý Lê tapchikhqlgd@gmail.com <p><em>Hiện</em> <em>nay,</em> <em>các</em> <em>trường</em> <em>cao</em> <em>đẳng</em> <em>và</em> <em>đại</em> <em>học</em> <em>ở</em> <em>nước</em> <em>ta</em> <em>ngày</em> <em>càng</em> <em>quan</em> <em>tâm,</em> <em>nhận</em><em> thức đúng hơn về thái độ đối với nghề nghiệp của sinh viên. Với bài báo này, chúng tôi làm rõ thực trạng thái độ đối với nghề nghiệp của sinh viên ngành Quản trị kinh doanh, trường Đại học Tài chính - Marketing, từ những biểu hiện đến các kết quả đo lường; đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề nghiệp cho sinh viên.</em></p> 2024-02-20T04:36:34+07:00 Bản quyền (c) https://www.vjol.info.vn/index.php/khqlgd/article/view/91504 ĐỘNG CƠ HỌC TẬP VÀ NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CẢNH SÁT NHÂN DÂN II TRƯỚC YÊU CẦU ĐỔI MỚI 2024-02-20T05:32:10+07:00 Văn Thanh Hà tapchikhqlgd@gmail.com <p><em>Động</em><em> cơ và năng lực tự học của sinh viên vừa là yêu cầu, vừa là điều kiện cho việc nâng cao chất lượng đào tạo trong nhà trường. Hiệu quả tự học của sinh viên được quyết định bởi hai yếu tố: động cơ học tập và năng lực tự học. Trong bài viết này, tác giả đề cập đến thực trạng của việc xác định động cơ và năng lực tự học của sinh viên Trường Cao đẳng Cảnh sát Nhân dân II. Trên cơ sở đó, đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao năng lực tự học của sinh viên nhà trường trong thời gian tới.</em></p> 2024-02-20T04:38:39+07:00 Bản quyền (c) https://www.vjol.info.vn/index.php/khqlgd/article/view/91505 THỰC TRẠNG VỀ SỰ DẤN THÂN TRONG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN CHƯƠNG TRÌNH HỢP TÁC ĐÀO TẠO QUỐC TẾ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2024-02-20T05:32:10+07:00 Thị Nga Nguyễn tapchikhqlgd@gmail.com <p><em>Bài</em><em> vi</em><em>ế</em><em>t</em> <em>ch</em><em>ỉ</em> <em>ra</em> <em>th</em><em>ự</em><em>c</em><em> tr</em><em>ạng</em> <em>v</em><em>ề</em> <em>sự</em> <em>dấn</em> <em>thân</em> <em>trong</em> <em>h</em><em>ọ</em><em>c</em> <em>t</em><em>ập</em> <em>c</em><em>ủa</em> <em>sinh</em><em> viên,</em> <em>các</em> <em>y</em><em>ế</em><em>u</em> <em>t</em><em>ố</em><em> ảnh hưởng đến nó, đề xuất các biện pháp phát triển sự dấn thân của sinh viên Trung tâm Hợp tác Đào tạo Quốc tế, Trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh thông qua các nội dung: nhận thức; thái độ, tính tích cực; sự hứng thú; ý thức trách nhiệm; hành động học tập của sinh viên; và các yếu tố ảnh hưởng từ gia đình và nhà trường. Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu, người nghiên cứu đã đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao sự dấn thân trong học tập của sinh viên</em>.</p> 2024-02-20T00:00:00+07:00 Bản quyền (c) https://www.vjol.info.vn/index.php/khqlgd/article/view/91508 TỰ CHỦ TÀI CHÍNH – CHỦ TRƯƠNG, ĐƯỜNG LỐI MỞ CỬA GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CÔNG LẬP Ở VIỆT NAM 2024-02-20T05:32:11+07:00 Thị Thanh Loan Lê tapchikhqlgd@gmail.com <p><em>Trong</em> <em>quá</em> <em>trình</em> <em>phát</em> <em>triển</em> <em>giáo</em> <em>dục</em> <em>nói</em> <em>chung,</em> <em>giáo</em> <em>dục</em> <em>đại</em> <em>học</em> <em>nói</em> <em>riêng,</em> <em>việc</em> <em>giao</em><em> quyền tự chủ tài chính cho các cơ sở giáo dục đại học công lập là một yêu cầu mang tính tất yếu. Đó cũng là chìa khóa mở cửa cho giáo dục đại học công lập ở Việt Nam vươn lên hội nhập và góp phần quan trọng thực hiện thắng lợi chủ trương đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo nước nhà.</em></p> 2024-02-20T04:44:44+07:00 Bản quyền (c) https://www.vjol.info.vn/index.php/khqlgd/article/view/91510 XÂY DỰNG MÔ HÌNH TRƯỜNG HỌC AN TOÀN 2024-02-20T05:32:11+07:00 Thanh Nguyện Trần tapchikhqlgd@gmail.com <p><em>Xây</em> <em>dựng</em> <em>trường</em> <em>học</em> <em>an</em> <em>toàn</em> <em>nhằm</em> <em>giảm</em> <em>thiểu</em> <em>tình</em> <em>trạng</em> <em>tai</em> <em>nạn,</em> <em>bạo</em> <em>lực</em> <em>học</em><em> đường đang được sự quan tâm của các quốc gia. Bài viết đề xuất một mô hình trường học an toàn với chính sách giáo dục tiến bộ; nội dung và phương pháp giáo dục nhân bản; con người thân thiện, chủ động, tích cực; cơ sở vật chất hiện đại, an toàn; và nhiều công cụ hỗ trợ khác nhằm đảm bảo cho trường học an toàn.</em></p> 2024-02-20T04:48:03+07:00 Bản quyền (c) https://www.vjol.info.vn/index.php/khqlgd/article/view/91511 CÁC ĐẶC ĐIỂM CHỦ YẾU CỦA GIÁO DỤC NAM BỘ TRONG THỜI KỲ KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ CỨU NƯỚC (1954 - 1975) 2024-02-20T05:32:12+07:00 Phan Anh Tuấn Ngô tapchikhqlgd@gmail.com <p><em>Giáo</em> <em>dục</em> <em>Nam</em> <em>Bộ</em> <em>có</em> <em>đầy</em> <em>đủ</em> <em>những</em> <em>đặc</em> <em>điểm</em> <em>chung</em> <em>của</em> <em>giáo</em> <em>dục</em> <em>cách</em> <em>mạng</em> <em>miền</em><em> Nam, đồng thời cũng có những đặc điểm riêng do tính chất đặc thù vùng miền và diễn biến thực tiễn cuộc chiến tranh chống Mỹ cứu nước ở Nam Bộ. Những đặc điểm này được thể hiện trên những nét tổng quan và các yếu tố cấu thành của giáo dục Nam Bộ bao gồm: đặc điểm tổng quát, mục tiêu giáo dục, hệ thống giáo dục, nội dung giáo dục và tổ chức quản lý giáo dục.</em></p> 2024-02-20T04:50:32+07:00 Bản quyền (c) https://www.vjol.info.vn/index.php/khqlgd/article/view/91516 MỘT VÀI SUY NGHĨ VỀ ĐÁNH GIÁ, TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI CĂN BẢN, TOÀN DIỆN GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 2024-02-20T05:32:12+07:00 Đình Huấn Lê tapchikhqlgd@gmail.com <p><em>T</em><em>hành</em> <em>công</em> <em>của</em> <em>một</em> <em>nhà</em> <em>trường</em> <em>do</em> <em>nhiều</em> <em>yếu</em> <em>tố</em> <em>như:</em> <em>nhân</em> <em>lực,</em> <em>vật</em> <em>lực,</em> <em>tài</em> <em>lực.</em><em> Trong đó yếu tố quan trọng và quyết định hơn cả là nguồn lực con người, cốt lõi là chính sách tạo động lực để huy động sự nỗ lực, không ngừng sáng tạo của cán bộ, giáo viên, nhân viên trong nhà trường phổ thông. Việc lựa chọn và ứng dụng mô hình đánh giá để tạo động lực trong nhà trường phổ thông hiện nay có ý nghĩa thực tiễn rất quan trọng.</em></p> 2024-02-20T04:58:45+07:00 Bản quyền (c) https://www.vjol.info.vn/index.php/khqlgd/article/view/91520 BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC PHỔ THÔNG HIỆN NAY 2024-02-20T05:32:13+07:00 Đào Tiên Phạm tapchikhqlgd@gmail.com <p><em>Giáo</em> <em>viên</em> <em>chủ</em> <em>nhiệm</em> <em>có</em> <em>một</em> <em>vai</em> <em>trò</em> <em>quan</em> <em>trọng</em> <em>trong</em> <em>việc</em> <em>hình</em> <em>thành</em> <em>nhân</em> <em>cách</em><em> cho học sinh. Giáo viên chủ nhiệm bậc học phổ thông ngoài việc giảng dạy trên lớp còn đảm nhận nhiều nhiệm vụ khác, vì vậy họ cần được sự hỗ trợ từ nhiều phía để có thể hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình. Một trong những sự hỗ trợ tích cực, có hiệu quả đó là việc thường xuyên tiến hành bồi dưỡng hoặc tạo cho họ điều kiện để tự bồi dưỡng về nhận thức, thái độ, kỹ năng chủ nhiệm, nhất là khi có những thay đổi về chương trình, nội dung. Sự đổi mới toàn diện giáo dục nhằm nâng cao hiệu quả đào tạo là một thách thức lớn đối với ngành giáo dục và công tác bồi dưỡng giáo viên chủ nhiệm đáp ứng yêu cầu đổi mới sẽ góp phần vào sự thành công của lần đổi mới này.</em></p> 2024-02-20T05:01:14+07:00 Bản quyền (c) https://www.vjol.info.vn/index.php/khqlgd/article/view/91523 SỰ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN TIẾNG ĐỊA PHƯƠNG VÀ GIỌNG ĐỊA PHƯƠNG 2024-02-20T05:32:13+07:00 Thị Kim Luyến Nguyễn tapchikhqlgd@gmail.com <p><em>Việc</em> <em>xem</em> <em>xét</em> <em>con</em> <em>đường</em> <em>hình</em> <em>thành</em> <em>và</em> <em>phát</em><em> triển</em> <em>âm</em> <em>giọng</em> <em>và</em> <em>phương</em> <em>ngữ</em> <em>rất</em><em> quan trọng vì chính âm giọng và phương ngữ là những bước đầu tiên trong việc phát triển ngôn ngữ của chúng ta. Chúng ta có thể thay đổi âm giọng của mình bởi vì âm giọng của chúng ta có thể thay đổi theo thời gian khi nhu cầu và cảm xúc của chúng ta thay đổi. Điều này có thể xảy ra một cách có ý thức, vô thức hoặc tự nhiên mà không cần nhiều nỗ lực. Âm giọng hay giọng địa phương hoặc cách phát âm và tiếng địa phương không giống nhau và không phải là một. Như vậy, phương ngữ là một khái niệm rộng hơn giọng địa phương. Và chúng ta cần nhớ rằng một số người có âm giọng và tiếng địa phương trong khi những người khác lại không có. Trong khi đó, sự đa dạng phương ngữ phản ánh hai điều (1) ngôn ngữ thay đổi theo thời gian và (2) những người sống cùng một khu vực hoặc có cùng bản sắc xã hội thì cùng nói một phương ngữ.</em></p> 2024-02-20T05:04:05+07:00 Bản quyền (c) https://www.vjol.info.vn/index.php/khqlgd/article/view/91525 THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC MẦM NON VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 2024-02-20T05:32:14+07:00 Thị Tuyết Minh Phạm tapchikhqlgd@gmail.com <p><em>Giáo</em> <em>dục</em> <em>mầm</em> <em>non</em> <em>vùng</em> <em>đồng</em> <em>bằng</em> <em>sông</em> <em>Cửu</em> <em>Long</em> <em>thời</em> <em>gian</em> <em>qua</em> <em>đã</em> <em>có</em> <em>nhiều</em> <em>đổi</em><em> mới góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trong toàn vùng. Tuy nhiên, với đặc thù là vùng còn nhiều khó khăn và thách thức nên các chương trình và mục tiêu của giáo dục mầm non vẫn chưa đạt được. Bài viết khái quát những thành tựu của giáo dục mầm non, những hạn chế và đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển giáo dục mầm non vùng đồng bằng sông Cửu Long.</em></p> 2024-02-20T05:06:29+07:00 Bản quyền (c) https://www.vjol.info.vn/index.php/khqlgd/article/view/91526 MỘT SỐ GIẢI PHÁP BỒI DƯỠNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC TRƯỚC YÊU CẦU ĐỔI MỚI CHƯƠNG TRÌNH, SÁCH GIÁO KHOA GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2024-02-20T05:32:14+07:00 Thị Thu Huyền Vũ tapchikhqlgd@gmail.com <p><em>Đ</em><em>ổi</em> <em>mới</em> <em>chương</em> <em>trình,</em> <em>sách</em> <em>giáo</em> <em>khoa</em> <em>giáo</em> <em>dục</em> <em>phổ</em> <em>thông</em> <em>là</em> <em>con</em> <em>đường</em> <em>và</em> <em>xu</em><em> hướng tất yếu của quá trình phát triển giáo dục. Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lý trường phổ thông có đủ khả năng và phẩm chất đáp ứng yêu cầu thực tiễn giáo dục là một trong những tiền đề quan trọng và cần thiết góp phần thực hiện thành công chủ trương đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo nước nhà. Bài viết đề cập đến một số yếu tố ảnh hưởng và các giải pháp nâng cao chất lượng bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lý trường phổ thông trước yêu cầu đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông.</em></p> 2024-02-20T05:09:08+07:00 Bản quyền (c) https://www.vjol.info.vn/index.php/khqlgd/article/view/91528 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG BỒI DƯỠNG THEO HƯỚNG TIẾP CẬN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC TẠI TRƯỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2024-02-20T05:32:14+07:00 Kiều Dung Trần tkdung@iemh.edu.vn <p><em>Xuất</em> <em>phát</em> <em>từ</em> <em>những</em> <em>yêu</em> <em>cầu</em> <em>cấp</em> <em>bách</em> <em>về</em> <em>chất</em> <em>lượng</em> <em>nguồn</em> <em>nhân</em> <em>lực</em> <em>và</em> <em>nhu</em> <em>cầu</em><em> của người học nhằm phục vụ sự phát triển kinh tế - xã hội trong giai đoạn hiện nay. Bài viết dựa trên cơ sở lý luận về đánh giá chất lượng bồi dưỡng theo mô hình chất lượng dịch vụ (SERQUAL- Service Quality), phân tích thực trạng và đưa ra một số giải pháp nâng cao chất lượng bồi dưỡng theo định hướng tiếp cận năng lực người học ở Trường Cán bộ quản lý giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh.</em></p> 2024-02-20T05:12:22+07:00 Bản quyền (c) https://www.vjol.info.vn/index.php/khqlgd/article/view/91533 THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ THANH TRA, KIỂM TRA THUẾ TẠI NGÀNH THUẾ THÀNH PHỐ CẦN THƠ 2024-02-20T05:32:15+07:00 Thành Vân Nguyễn tapchikhqlgd@gmail.com <p>Hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ thanh tra, kiểm tra thuế tại ngành thuế thành phố Cần Thơ còn nhiều hạn chế và bất cập, chưa nâng cao được chất lượng rèn luyện kỹ năng về chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ thuế trong công&nbsp; thanh tra, kiểm tra thuế tại ngành thuế thành phố Cần Thơ” được nghiên cứu nhằm&nbsp; rõ hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ thanh tra, kiểm tra người nộp thuế trong cơ chế quản ý mới hiện na cả về mặt lý luận và thực tiễn. Trên cơ sở đánh&nbsp; thực trạng của hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ thanh tra, kiểm tra thuế tại ngành thuế thành phố Cần Thơ tácgiả đề xuất những định hướng và giải pháp để hoàn thiện hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ thanh tra, kiểm tra thuế.</p> 2024-02-20T05:26:49+07:00 Bản quyền (c) https://www.vjol.info.vn/index.php/khqlgd/article/view/91535 ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN VÀ CÁN BỘ QUẢN LÝ VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CỦA HIỆU TRƢỞNG ĐỐI VỚI TỔ TRƢỞNG CHUYÊN MÔN TẠI MỘT SỐ TRƢỜNG TIỂU HỌC THUỘC THÀNH PHỐ MỸ THO, TỈNH TIỀN GIANG 2024-02-20T05:32:15+07:00 Văn Dũng Lê tapchikhqlgd@gmail.com <p><em>Qua</em> <em>khảo</em> <em>sát</em> <em>thực</em> <em>tế,</em> <em>tác</em> <em>giả</em> <em>đã</em> <em>tổng</em><em> kết,</em> <em>phân</em><em> tích</em> <em>những</em> <em>đánh</em> <em>giá</em> <em>của</em> <em>cán</em> <em>bộ</em><em> quản lý và giáo viên về công tác quản lý của hiệu trưởng đối với tổ trưởng chuyên môn tại một số trường tiểu học thuộc thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang; đồng thời đề xuất một số kiến nghị nhằm giúp hiệu trưởng nâng cao hiệu quả quản lý đội ngũ tổ trưởng chuyên môn, đáp ứng yêu cầu giáo dục hiện nay.</em></p> 2024-02-20T05:29:16+07:00 Bản quyền (c)