ĐẶC ĐIỂM CỦA THÀNH PHẦN RÀO ĐÓN Ở HÀNH VI HỎI TRỰC TIẾP TRONG TIẾNG ANH (ĐỐI CHIẾU VỚI TIẾNG VIỆT)

  • TRẦN THỊ PHƯƠNG THU

Tóm tắt

<!-- /* Style Definitions */ p.MsoNormal, li.MsoNormal, div.MsoNormal {mso-style-parent:""; margin:0cm; margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:12.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-fareast-font-family:"Times New Roman";} @page Section1 {size:612.0pt 792.0pt; margin:72.0pt 90.0pt 72.0pt 90.0pt; mso-header-margin:36.0pt; mso-footer-margin:36.0pt; mso-paper-source:0;} div.Section1 {page:Section1;} -->

Trong giao tiếp thực tế, rào đón gắn liền  với hành vi hỏi bởi rào đón là yếu tố đảm bảo phép lịch sự, xã giao, giúp cho quá trình giao  tiếp trở nên uyển chuyển hơn và có hiệu quả hơn. Dựa trên kết quả khảo sát có thể khẳng định: (1) TPRĐ trong tiếng Anh và tiếng Việt  rất đa dạng, phong phú và đặc biệt là có nhiều điểm tương đồng; (2) Trong giao tiếp tiếng  Anh cũng như trong giao tiếp tiếng Việt, người  phát ngôn đều sử dụng chiến lược rào đón khi thực hiện hành vi hỏi; (3) Cách thức và phương tiện cấu tạo TPRĐ ởhành vi hỏi trong tiếng Anh và tiếng Việt có thể khác nhau, nhưng đều giúp thực hiện chức năng rào đón một cách hiệu quả; (4) Có sự khác nhau giữa

tiếng Anh và tiếng Việt trong tần suất sử dụng TPRĐ ở một số chức năng rào đón nhất định.

điểm /   đánh giá
Phát hành ngày
2015-09-28
Chuyên mục
BÀI BÁO