GIẢ THUYẾT VỀ SỰ CAN THIỆP CỦA NGÔN NGỮ MẸ ĐẺ TRONG VIỆC SỬ DỤNG CÁC HÌNH THỨC NỐI “TARA”, “BA”, “NARA” TRONG CÂU GIẢ ĐỊNH GIẢ THUYẾT VÀ GIẢ ĐỊNH PHẢN THỰC TIẾNG NHẬT CỦA SINH VIÊN VIỆT NAM

  • Nghiêm Hồng Vân

Tóm tắt

Trong  khuôn  khổ   bài báo, tác giả  nêu ra  3 giải thích về  lỗi sai thường thấy của sinh viên Việt Nam khi sử  dụng các hình thức nối TARA, BA, NARA  trong  câu  giả  định  giả   thuyết  và  câu  gi ả định phản thực tiếng Nhật do sự ảnh hường của cấu trúc “nếu... thì...” trong tiếng Việt. Đó là các giải thích về  lỗi sai:

Sử  dụng BA để  liên kết M1, M2 trong câu  giả   định giả   thuyết, trong đó M2 là mệnh đề  hiển thị ý chí của người nói mà vị  ngữ của M2 lại là động từ biểu hiện hành động, sự thay đổi.

 Sử  dụng TARA, BA trong câu giả   định giả thuy ết có sự tình ở M2 xảy ra hoặc được thực hiện trước sự  tình  ở  M1.

 

  Sử dụng TARA, BA trong câu giả  định phản thực có đặc trưng ngữ  nghĩa “M1 (sự  th ật)  –  M2 (phản sự  thật)”

điểm /   đánh giá
Phát hành ngày
2015-07-06
Chuyên mục
BÀI BÁO