Nghiên cứu tác động phi tuyến tính của chất lượng thể chế tới tăng trưởng kinh tế: Bằng chứng từ mô hình GMM

  • Trương Hoàng Diệp Hương https://hvnh.edu.vn/tapchi/vi/thang-9-2021/truong-hoang-diep-huong-do-thanh-nam-nghien-cuu-tac-dong-phi-tuyen-tinh-cua-chat-luong-the-che-toi-tang-truong-kinh-te-bang-chung-tu-mo-hinh-gmm-546.html
  • Đỗ Hoàng Nam https://hvnh.edu.vn/tapchi/vi/thang-9-2021/truong-hoang-diep-huong-do-thanh-nam-nghien-cuu-tac-dong-phi-tuyen-tinh-cua-chat-luong-the-che-toi-tang-truong-kinh-te-bang-chung-tu-mo-hinh-gmm-546.html
Từ khóa: chất lượng thể chế, tăng trưởng kinh tế, dài hạn, GMM

Tóm tắt

Tăng trưởng kinh tế luôn là một chủ đề hấp dẫn không chỉ các nhà kinh tế mà còn đối với mọi người, thành phần trong xã hội. Với dữ liệu 71 quốc gia
trong giai đoạn 1986- 2015, nghiên cứu sử dụng mô hình GMM phát hiện ra rằng ngoài nhân tố kinh tế truyền thống như vốn, lao động, năng suất nhân tố tổng hợp (TFP)…, chất lượng thể chế có vai trò nền tảng hỗ trợ tăng trưởng kinh tế trong dài hạn. Tuy nhiên, chất lượng thể chế chỉ phát huy hiệu quả thúc đẩy tăng trưởng khi đạt đến ngưỡng nhất định, dưới ngưỡng này, sự cải thiện chất lượng thể chế có tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế.

điểm /   đánh giá
Phát hành ngày
2021-09-30
Chuyên mục
Bài viết