PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC “BẮC GIÀN GIÁO” VÀ VIỆC ỨNG DỤNG VÀO GIẢNG DẠY MÔN KHẨU NGỮ TIẾNG TRUNG QUỐC Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI

DOI: 10.18173/2354-1075.2024-0022

  • Nguyễn Văn Thiện
Từ khóa: “bắc giàn giáo”, kiến tạo, vùng phát triển gần nhất, tiếng Trung Quốc.

Tóm tắt

Dạy học theo kiểu “bắc giàn giáo” là mộtmô hình dạy học bắt nguồn từ Lí thuyết kiến tạovà Vùng phát triển gần nhất. Nó thực sự cho tanhững hiểu biết mới trong việc giải quyết mối quanhệ giữa “dạy” và “học”. Sự thay đổi vai trò củagiáo viên và học sinh, phát huy khả năng học tậptìm tòi hợp tác của học sinh và trau dồi khả nănggiải quyết vấn đề độc lập của học sinh của mô hìnhgiảng dạy này đã giúp giáo viên nâng cao khả nănggiáo dục và giảng dạy của họ. Trong quá trình triểnkhai dạy học theo kiểu “bắc giàn giáo”, chúng tacần nắm những điểm mấu chốt sau: giáo viên cầnlàm rõ vai trò của mình, bố trí khung khái niệmhợp lí theo trình độ của học sinh, kiểm soát việcdạy học tương tác trong “vùng phát triển gần nhất”của học sinh và rút dần vài trò của người “bắc giàngiáo”. Trong bài viết này, chúng tôi xin phân tíchsự ra đời của khái niệm “bắc giàn giáo”, đặc điểmcơ bản và các bước dạy học của nó. Cuối cùng,chúng tôi ứng dụng vào giảng dạy giờ Khẩu ngữtiếng Trung Quốc cho sinh viên chuyên ngànhNgôn ngữ Trung Quốc trường ĐHSP Hà Nội

 

điểm /   đánh giá
Phát hành ngày
2025-01-21