Khái niệm và quan niệm về Nghiên cứu cơ bản

  • Tô Duy Hợp

Tóm tắt

Bài viết tập trung phân tích ba cấp độ từ nội hàm sơ bộ, nội hàm cơ bản đến nội hàm đầy đủ của khái niệm “Nghiên cứu cơ bản”; từ đó đề cập đến tình trạng nan đề thể hiện dưới dạng cặp đối/hợp khái niệm. Bài viết cũng đồng thời làm rõ, chỉ ra tình trạng song đề giữa các quan điểm về “Nghiên cứu cơ bản” như: quan điểm giản đơn hoặc/và quan điểm phức hợp, quan điểm macxit hoặc/và quan điểm phi macxit, quan điểm thực chứng hoặc/và quan điểm phản thực chứng, quan điểm hiện đại hoặc/và quan điểm hậu hiện đại. Hai tình trạng này có thể được thấu hiểu và hóa giải trên cơ sở một số khung lý thuyết nền tảng của triết học và khoa học đương đại như khung mẫu tư duy phức hợp của Edgar Morin và khung lý thuyết khinh - trọng của Tô Duy Hợp và cộng sự.

Tác giả

Tô Duy Hợp
GS.TS., Giám đốc Trung tâm Khoa học Tư duy, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam.
điểm /   đánh giá
Phát hành ngày
2016-12-12
Chuyên mục
Các bài chính