Tư tưởng sơ khai về quyền con người ở Việt Nam thời phong kiến

  • TRƯƠNG THỊ THANH QUÝ

Tóm tắt

Quyền con người là giá trị chung của nhân loại; được thừa nhận trong pháp luật của các nhà nước pháp quyền. Pháp luật của nhà nước phong kiến chưa thừa nhận quyền con người. Tuy nhiên, lệ làng cũng như trong một số bộ luật cơ bản của nhà nước phong kiến đã có một số tư tưởng sơ khai về quyền con người. Tư tưởng sơ khai về quyền con người ở Việt Nam thời phong kiến là coi trọng nhân phẩm con người, sự sống, hạnh phúc của mỗi con người. Tư tưởng đó có giá trị lịch sử và ý nghĩa hiện thời.

điểm /   đánh giá
Phát hành ngày
2019-09-07
Chuyên mục
BÀI BÁO