CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬA ĐỔI, BỔ SUNG HIẾN PHÁP NĂM 1992

  • BÙI NGUYÊN KHÁNH

Tóm tắt

Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển kinh tế thị trường, đất nước ta đã bước sang một giai đoạn chuyển đổi mạnh mẽ trong đời sống xã hội. Kéo theo đó là sự thay đổi, tác động tiêu cực đến giá trị, chuẩn mực về quan niệm tình yêu, hôn nhân và gia đình. Điều này đã làm cho giá trị bền vững của hôn nhân bị giảm xuống, quan hệ vợ chồng lỏng lẻo hơn. Hệ quả là số trường hợp ly hôn của các cặp vợ chồng ngày càng tăng lên. Điều tra về gia đình Việt Nam năm 2006 cho thấy, nếu năm 2000 chỉ có 51.361 vụ ly hôn, thì năm 2005 đã tăng lên 65.929 vụ1. Đến năm 2009, số trường hợp ly hôn đã tăng lên 90.092 vụ2. Như vậy, tình trạng ly hôn trong cả nước có xu hướng gia tăng liên tục trong thời gian gần đây. Vì thế, đã có một số nhà nghiên cứu cho rằng, gia đình Việt Nam đang rơi vào khủng hoảng.
điểm /   đánh giá
Phát hành ngày
2017-12-03
Chuyên mục
BÀI BÁO