CÔNG XƯỞNG CHẾ TÁC CÔNG CỤ BẰNG ĐÁ VÀ ĐỜI SỐNG CỦA CỘNG ĐỒNG CƯ DÂN THỜI TIỀN SỬ Ở ĐÔNG NAM BỘ

  • Nguyễn Khánh Trung Kiên Trung Kiên

Tóm tắt

Công xưởng chế tác đá trên địa bàn Đông Nam Bộ là một phát hiện mới củakhảo cổ học trong những năm 2006-2010. Hai công xưởng Hàng Ông Đại vàHàng Ông Đụng (tỉnh Bình Dương) là nơi chế tác các loại hình công cụ đá với sốlượng lớn, được thực hiện bởi thợ thủ công có tay nghề cao với quy trình chuyênmôn hóa. Sự tương đồng giữa hiện vật của các di chỉ công xưởng với các hiệnvật tại các di tích cư trú ở Đông Nam Bộ thời tiền sử cho phép đi đến một nhậnđịnh: Các công xưởng chế tác đá chính là nơi bảo đảm nguồn cung ứng công cụsản xuất cho các cộng đồng cư dân tiền sử Đông Nam Bộ, giúp họ nâng caonăng suất lao động, thúc đẩy quá trình chiếm lĩnh các vùng đất mới và tích lũykinh nghiệm chế tác cho giai đoạn phát triển cao hơn - kỹ thuật luyện kim
điểm /   đánh giá
Phát hành ngày
2018-06-03
Chuyên mục
SỬ HỌC - KHẢO CỔ HỌC - DÂN TỘC HỌC